Cổng vào công viên-Phía trước Bình gốm nhân diện
Tấm biển “Công viên khảo cổ Tân Bắc” ngay cổng vào do nhà khảo cổ học tham gia khai quật giải cứu di chỉ Thập Tam Hàng đương thời - Viện sĩ Tạng Chấn Hoa (Cheng-Hwa Tsang) đề bút.
Rừng tre ở khu vực cổng vào xuất phát từ ý tưởng “Người Thập Tam Hàng trồng tre trước xây nhà sau”. Người Thập Tam Hàng trồng tre trúc, ngoài để cung cấp nguyên vật liệu xây nhà, còn có chức năng che chắn, phòng vệ; giảm thiểu sự xâm nhập của người và động vật hoang dã. Ý tưởng thị giác thì lấy “Trấn quán chi bảo – Bình gốm nhân diện” làm ý tưởng thị giác chính, kết hợp văn vật quan trọng của Bảo tàng – Bình gốm điêu khắc hoa văn”, thể hiện đặc sắc văn hóa Thập Tam Hàng.
公園入口-人面陶罐前方
入口處「新北考古公園」立牌是由當時參與十三行遺址搶救發掘的考古學家臧振華院士所題寫。
入口區的竹林意象是由「十三行人先種竹再造屋」來發想。十三行人種植竹子,除了能夠提供造屋的原料外,也具有掩蔽、防衛的功能,減少入侵者及野生動物的侵擾。視覺意象則以鎮館之寶-人面陶罐作為主視覺,搭配十三行重要文物-雕花陶罐,展現十三行文化特色。