Khu đất trống phía trước Công viên

Công viên khảo cổ Tân Bắc lấy “Hoa viên văn hóa lịch sử đô thị” làm bản quy hoạch thiết kế, chủ đề chính là Văn hóa Thập Tam Hàng; dung hòa thiết kế sinh thái với địa cảnh biển núi Ba Lý; liên kết hệ sinh thái núi Quan âm; xâu chuỗi di chỉ khảo cổ Quốc gia Thập Tam Hàng, di chỉ khảo cổ Tấn Đường Phố (XunTangPu) và di chỉ khảo cổ Quốc gia Đại Bồn Khanh, đồng thời kết hợp không qian xanh xung quanh hình thành nên vành đai xanh. 

Bước vào công viên Khảo cổ như xuyên qua không gian thời gian trở về khoảng thời gian cách đây 1.800 năm đến 500 năm trước, quần thể nhà sàn tạo nên từ cỏ rơm, tre nứa thiên nhiên và môi trường sinh thái phong phú, tái hiện đời sống tụ cư “dựa núi bên sông” của người Thập Tam Hàng. 

公園前方空地

新北考古公園以「都市文史花園」為規劃藍圖,十三行文化為主題,融合八里山海地景與生態設計,連結觀音山生態系,串聯國定十三行考古遺址、訊塘埔考古遺址和國定大坌坑考古遺址,並與周邊綠地形成綠色廊帶。



走進考古公園就像穿越時空回到距今1800年到500年前,天然茅草、竹木打造的干欄式住屋群和豐富的生態環境,重現十三行人依山傍水的聚落生活。